Kết quả tìm kiếm cho "xây dựng nông thôn mới"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 563
Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, ngành nông nghiệp đã để lại nhiều dấu ấn đặc biệt quan trọng, xứng đáng là “trụ đỡ” của nền kinh tế địa phương.
Với tinh thần dám nghĩ dám làm, ham học hỏi, cùng sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, hội viên nông dân đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer huyện Tri Tôn phát triển mô hình kinh tế bền vững, hiệu quả. Qua đó, không chỉ giúp nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho bà con, mà còn góp phần đưa diện mạo phum, sóc ngày càng khởi sắc.
Tỉnh Phú Yên có nhiều lợi thế nổi bật về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lịch sử, văn hóa và hạ tầng giao thông để phát triển du lịch.
Báo Nhân Dân ghi nhận một số ý kiến cử tri bên lề Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV khai mạc ngày 5/5.
Điểm hội tụ chiến lược sau 40 năm đổi mới đất nước đang đem đến cơ hội lịch sử đưa đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc; đồng thời cũng đặt ra yêu cầu cấp bách thực hiện quyết liệt cuộc cách mạng nhằm xây dựng hệ thống chính trị thật sự tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn Cách mạng mới.
Từ vùng đất dân cư thưa thớt, nhiều nơi bỏ hoang, mang địa danh “Châu Đốc tân cương” thời vua Gia Long, đến khi trở thành đô thị sầm uất miền biên giới ngày nay, TP. Châu Đốc đã trải qua hàng trăm năm thăng trầm. Nhưng dù thay đổi thế nào, nơi đây vẫn là vùng đất rất đặc trưng về vị trí địa lý, về tâm linh tín ngưỡng, về khát vọng phát triển không ngừng.
An Giang là vùng đất được cư dân người Việt khai phá sau cùng ở Nam Bộ, nhưng sớm giữ vị trí xung yếu của ĐBSCL về phía Tây. Suốt hàng trăm năm ra sức khai phá vùng đất An Giang, bằng bàn tay và khối óc, bằng mồ hôi, nước mắt và cả xương máu, lưu dân đã biến miền đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phường đông đúc, mở mang vùng đất biên giới Tây Nam mênh mông trở nên giàu đẹp.
Từ đầu năm đến nay, Sở Nông nghiệp và Môi trường tập trung triển khai điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, xây dựng bảng giá đất; duy trì thu gom, xử lý rác thải đạt gần 80% khối lượng, đang triển khai dự án đầu tư hạ tầng nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt và đóng cửa 9 bãi rác lộ thiên gây ô nhiễm… Cùng với đó, tăng cường quản lý tài nguyên khoáng sản; kiểm soát khai thác, vận chuyển cát, đá, đặc biệt là cung cấp vật liệu cho các dự án cao tốc...
Từ đầu năm đến nay, Huyện ủy và Ban Thường vụ Huyện ủy An Phú đã lãnh, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng quán triệt, triển khai kịp thời các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Trung ương và Tỉnh ủy. Kịp thời đề ra các nghị quyết, kế hoạch, chương trình hành động sát với thực tiễn của địa phương. Qua đó, tăng cường công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội và giữ vững quốc phòng - an ninh.
Theo Cục Quản lý Đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) và phóng viên TTXVN tại các địa phương, từ ngày 5/4 -10/4 (tính đến 11 giờ ngày 10/4), thiên tai xảy ra tại các tỉnh Kon Tum, Hậu Giang và Nghệ An gây nhiều thiệt hại tại các địa phương trên.
Chiều 8/4, Ban Thường vụ Huyện ủy An Phú tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện An Phú lần thứ 20 (mở rộng) để đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết Huyện ủy quý I, bàn giải pháp thực hiện nhiệm vụ quý II/2025. Bí thư Huyện ủy An Phú Quách Tố Giang chủ trì hội nghị.
Những tháng đầu năm 2025, MTTQ các cấp trên địa bàn tỉnh có nhiều đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, bám sát thực tiễn và các nhiệm vụ chính trị, hướng mạnh các hoạt động về cơ sở. Qua đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc và củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân…